Những câu hỏi liên quan
Võ Đức Phúc
Xem chi tiết
trương khoa
15 tháng 12 2021 lúc 15:10

\(R_1=\dfrac{U_{đm1}^2}{P_{đm1}}=\dfrac{110^2}{100}=121\left(\Omega\right)\)

\(R_2=\dfrac{U_{đm2}^2}{P_{đm2}}=\dfrac{110^2}{25}=484\left(\Omega\right)\)

a, MCD: R1ntR2

Giả sử đèn sáng bình thường 

Thì U1=110V; U2=110V

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{110}{121}=\dfrac{10}{11}\left(A\right)\)

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{110}{484}=\dfrac{5}{22}\left(A\right)\)

\(I=\dfrac{U}{R_1+R_2}=\dfrac{220}{121+484}=\dfrac{4}{11}\left(A\right)\)

Vì \(I\ne I_1\ne I_2\left(\dfrac{4}{11}\ne\dfrac{10}{11}\ne\dfrac{5}{22}\right)\)

Vậy các đèn sáng ko bình thường

b, Để đèn sáng bình thường 

Thì U1=110V; U2=110V​​

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{110}{R_1}=\dfrac{10}{11}\left(A\right)\)

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{110}{484}=\dfrac{5}{22}\left(A\right)\)

Vì I1 >I2 

Nên I2 là Cường độ dòng điện thành phần 

Vậy ta sẽ có mạch như sau : MCD : R1nt(R2//Rb)

I2b=I1=\(\dfrac{10}{11}\left(A\right)\)

\(I_b=I_{2b}-I_2=\dfrac{10}{11}-\dfrac{5}{22}=\dfrac{15}{22}\left(A\right)\)

\(U_b=U_2=110\left(V\right)\)

\(R_b=\dfrac{U_b}{I_b}=\dfrac{110}{\dfrac{15}{22}}=\dfrac{484}{3}\left(\Omega\right)\)

 

Bình luận (0)
Trần Thanh Lộc
Xem chi tiết
Tứ Diệp Thảo
30 tháng 12 2016 lúc 14:09

Đ 1: 110V - 75W - 484/3 ôm 15/22 A

Đ 2 110V - 25W - 484 ôm - 5/22 A

a. Rtđ = Đ 1 + Đ 2 = 484/3 + 484 = 1936/3 ôm

cđdđ chạy qua mach chính:

I = U / Rtđ = \(\frac{220}{\frac{1936}{3}}\) = 15/44 A

vì I d1đm > I > I đ2 đm => đèn 1 sáng hơn đ2

b. Pđ 1 > Pđ 2 nên đèn 1 sáng hơn Đ 2

c. cđdđ chạy qua Rb :

Ib = Iđ1 - Iđ2 = 15/22 - 5/22 = 5/11

Rb = Uđ2 / I b = 110 / 5/11 = 242 ôm Đ1 Đ2 Rb

Bình luận (0)
Nguyen Thanh Luan
9 tháng 5 2017 lúc 10:23

minh nghi ca hai bong deu chay het ca r

Bình luận (0)
Thịnh Xuân Vũ
17 tháng 2 2018 lúc 21:36

a. Bóg đèn ghi 100v - 75 w sẽ ság hơn

b. Bóg đèn ghi 100v - 25 w sẽ ság hơn

p/s: Nếu bn muốn lời giải cụ thể hơn mk thì bn làm cách của bn Tứ Diệp Thảo thử ik

Bình luận (0)
An Trần
Xem chi tiết
Thắng Phạm Quang
31 tháng 10 2023 lúc 19:02

\(a/R_1=\dfrac{U_1^2}{P_{1,hoa}}=\dfrac{110^2}{75}=\dfrac{484}{3}\Omega\\ R_2=\dfrac{U_2^2}{P_{2,hoa}}=\dfrac{110^2}{100}=121\Omega\\ b/R_{tđ}=R_1+R_2=\dfrac{484}{3}+121=\dfrac{847}{3}\Omega\\ I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{220}{847:3}\approx0,78A\\ Vì.Đ_1ntĐ_2\Rightarrow I_1=I_2=I=0,78A\\ I_{1đm}=\dfrac{P_{1,hoa}}{U_1}=\dfrac{75}{110}\approx0,68A\\ I_{2đm}=\dfrac{P_{2,hoa}}{U_2}=\dfrac{100}{110}\approx0,9A\)

Vì \(I_1>I_{1,đm}\) nên đèn hai bị cháy

⇒Không mắc được vào HĐT 220V

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 6 2019 lúc 16:03

Vì đèn 1 song song với biến trở nên U 1 = U b  = 3V và I 1 + I b = I 2  = I

→ I b = I 2 - I 1  = 1 – 0,4 = 0,6A

Điện trở của mỗi đèn và biến trở khi đó:

Giải bài tập Vật lý lớp 9

Bình luận (0)
hoàng đình khánh
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 3 2017 lúc 6:25

Công suất của biến trở khí đó: P b = U b . I b  = 3.0,6 = 1,8W

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 6 2017 lúc 17:04

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 9 2017 lúc 8:41

Sơ đồ mạch điện:

Vì U 1  = U 2  = 6V < U = 9V nên hai đèn muốn sáng bình thường phải mắc song song với nhau và cả cụm đèn ghép nối tiếp với biến trở R b  như hình vẽ.

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Để hai đèn sáng bình thường thì cường độ dòng diện qua Đ 1 , Đ 2  lần lượt là:

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Đồng thời: U 12  + U b  = U = 9V và I = I b  = I 12 = I 1 + I 2  = 0,5 + 0,75 = 1,25A (vì (Đèn 1 nt Đ 2 ) // biến trở)

→ U b = U - U 12 = U - U 1  = 9 – 6 = 3V (vì Đ 1  //  Đ 2  nên U 12 = U 1 = U 2 )

Điện trở của biến trở khi hai đèn sáng bình thường: R b = U b / I b  = 3/1,25 = 2,4Ω

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hiền
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
2 tháng 8 2016 lúc 20:52

a) Vì P1>P2=>R1<R2

b)  R1= U ***1^2/P ***1=110^2/ 75= 484/3 (ôm)

     R2 = U ***2^2/P ***2= 110^2/25= 484 (ôm)

Khi mắc Đ1 nt Đ2 => R tđ = R1 + R2 = 484/3  + 484= 1936/3 (ôm)

=> I mạch= I1 = I2 = U mạch / R tđ = 220: 1936/3= 15/44 (A) 

=> P1= I1.R1^2= 15/44 . 484/3= 55 (W)

     P2= I2. R2^2= 15/44 . 484= 165 (W)

 Vì P1<P2 => Đèn 2 sáng hơn Đèn 1

c) Ta có Rb nt (Đ1//Đ2)

Ub= U mạch - U12= 220-110=110 (V)

Để 2 đèn sáng bthg thì Usd=U ***=> P sd= P *** 

Ta có: I ***1= P ***1/ U ***1 = 75/110 = 15/22 (A) 

                I ***2= P ***2/ U ***2 = 25/110= 5/22 (A) 

=> I mạch = I b = I1 + I2= 15/22 + 5/22 = 10/11 (A)

Do đó Rb= Ub  /  Ib  = 110: 10/11 = 121 (ôm)

+) Vì 2 đèn sáng bình thường => P sd= P *** 

=> P1= 75 W

      P2= 25 W

=> Đèn 1 sáng hơn Đèn 2

Bình luận (0)